Người về qua cõi phù vân ... Nghiêng vai trút gánh phong trần bỏ đi...

Sức khoẻ có vấn đề ...............................
#1
TẠI SAO BẠN BỊ KHÔ MIỆNG VÀO BAN ĐÊM? NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ


Theo một số thống kê, khoảng 10% dân số già đang gặp chứng khô miệng ban đêm. Phụ nữ mắc nhiều hơn nam giới, trẻ em và thanh niên ít bị hơn. Khô miệng ban đêm không đau đớn nhưng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vậy tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm? Nguyên nhân là gì và cách khắc phục chứng khô miệng vào ban đêm tại nhà như thế nào?

1. Dấu hiệu của chứng khô miệng vào ban đêm

Trước khi lý giải việc tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm, hãy cùng chúng tôi điểm qua các dấu hiệu của chứng khô miệng khi ngủ xem bản thân bạn có đang gặp tình trạng này không. 
Khô miệng (xerostomia) vào ban đêm không phải một bệnh lý mà chỉ được coi là 1 triệu chứng. Một số dấu hiệu giúp dễ nhận biết chứng khô miệng vào ban đêm có thể kể đến như:

  • Hơi thở có mùi hôi.
  • Nước bọt đặc.
  • Vị giác có sự thay đổi.
  • Đau họng.
  • Khó nhai, khó nuốt.
  • Lưỡi có rãnh.
Khô miệng (xerostomia) vào ban đêm không phải một bệnh lý mà chỉ được coi là 1 triệu chứng
Chưa cần biết lý do tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm nhưng nếu bạn gặp 1 trong những biểu hiện trên tức thì bạn đang gặp rắc rối với chứng khô miệng khi ngủ. 


2. Chứng khô miệng khi ngủ khiến bạn gặp không ít rắc rối


Như đã chia sẻ ở trên chứng khô miệng không hề gây đau đớn cho người mắc nhưng nếu không được điều trị dứt điểm, khô miệng ban đêm cũng khiến bạn khá khổ sở. Chẳng hạn:

  • Bạn sẽ bị khô niêm mạc miệng rất khó chịu.
  • Đôi khi bạn cảm giác thấy sự nóng rát ở khoang miệng, thậm chí bị giảm hoặc mất hẳn vị giác.
  • Bạn gặp khó khăn mỗi khi sử dụng răng giả.
  • Việc nhai, nuốt, nói nếu bị khô miệng ban đêm cũng gặp khó khăn.
  • Bạn dễ bị mắc các bệnh về răng miệng như: lở miệng, tưa miệng, viêm nha chu, sâu răng,...
  • Bạn có thể bị nứt hoặc teo niêm mạc (nhất là niêm mạc của môi) và gây chảy máu.
  • Tuyến nước bọt của bạn có thể bị nhiễm trùng ngược dòng.


Chứng khô miệng khi ngủ khiến bạn gặp không ít rắc rối, trong đó có các vấn đề về răng miệng
Nếu chứng khô miệng khi ngủ chỉ thỉnh thoảng xảy ra thì bạn không cần quá lo lắng. Tuy nhiên nếu xảy ra thường xuyên trong thời gian dài, bạn cần tìm ra nguyên nhân và phương pháp điều trị. Điều trị dứt điểm khô miệng ban đêm sớm thì bạn mới không gặp những rắc rối về răng miệng kể trên.
Vậy tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm? Nguyên nhân và phương pháp điều trị tại nhà như thế nào?


3. Tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm? Nguyên nhân là gì?


Khi nước bọt tiết ít tình trạng khô miệng sẽ xuất hiện. Và những người trên 65 tuổi thường gặp chứng khô miệng ban đêm. Điều này là do khi già đi, khả năng sản xuất nước bọt giảm đến 40% nên trẻ em hoặc thanh thiếu niên mới ít bị khô miệng khi ngủ. Vậy tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm?
Nguyên nhân khiến xuất hiện chứng khô miệng ban đêm có rất nhiều, có thể bao gồm nguyên nhân tiên phát và thứ phát. Cụ thể:


3.1. Nguyên nhân tiên phát 


Nguyên nhân tiên phát khiến triệu chứng khô miệng ban đêm xuất hiện là:
  • Do bị thiếu tuyến nước bọt (trường hợp này hiếm gặp).
  • Các tuyến nước bọt chính bao gồm: tuyến gần xương hàm, tuyến bên dưới lưỡi và tuyến ở bên bên má bị nhiễm trùng do vi khuẩn, vi rút, do nấm.
  • Vì bệnh tuyến nước bọt tự miễn khiến các mô của tuyến nước bọt bị phá hủy dần dần khiến khả năng tiết nước bọt bị giảm.
  • Do quá trình xạ trị điều trị các khối ung thư ở cổ và đầu gây teo tuyến nước bọt.
  • Do tuyến nước bọt có sỏi.
  • Vì ung bướu. [img=780x0]https://medlatec.vn/ImagePath/images/20210720/20210720_Nguyen-nhan-tien-phat-khien-trieu-chung-kho-mieng-ban-dem-co-the-do-tuyen-nuoc-bot-co-soi-min.jpg[/img]
Nguyên nhân tiên phát khiến triệu chứng khô miệng ban đêm có thể do tuyến nước bọt có sỏi 
Lý giải tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm bên cạnh các nguyên nhân tiên phát thì khô miệng ban đêm còn do một số nguyên nhân thứ phát dưới đây.


3.2. Nguyên nhân thứ phát


Một số nguyên nhân thứ phát gây chứng khô miệng vào ban đêm bao gồm:

  • Bạn bị mất nước do bị xuất huyết, nôn mửa, tiêu chảy, tiểu tiện, đái tháo đường, đổ mồ hôi quá nhiều, suy tim, đái tháo nhạt và hội chứng tăng urê máu.
  • Bạn đang sử dụng một số loại thuốc như: Thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu, thuốc hạ huyết áp, thuốc kháng sinh, thuốc chống nôn, thuốc trị chứng đau nửa đầu, thuốc giảm co thắt, thuốc điều trị parkinson,...
  • Bạn bị thiếu máu gồm: thiếu máu ác tính hoặc thiếu máu do bị thiếu sắt.
  • Bạn đã đang điều trị một số bệnh lý gồm: rối loạn nội tiết, lo âu, căng thẳng, thiếu hụt dinh dưỡng, trầm cảm, cấy ghép tủy xương,...
Một trong số nguyên nhân thứ phát gây chứng khô miệng vào ban đêm là do bạn đang dùng thuốc

Trên đây là toàn bộ lý giải chi tiết về vấn đề tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm. Ngay sau đây sẽ là cách điều trị chứng khô miệng khi ngủ tại nhà hiệu quả nhất.

4. Cách điều trị khô miệng vào ban đêm hiệu quả


Để điều trị dứt điểm chứng khô miệng khi ngủ cần dựa trên cơ sở tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm. Theo đó, có 2 cách giúp bạn trị chứng khô miệng khi ngủ bao gồm:


4.1. Thoát khỏi chứng khô miệng khi ngủ đơn giản ngay tại nhà


Để thoát khỏi chứng khô miệng khi ngủ đơn giản ngay tại nhà, bạn có thể áp dụng một vài gợi ý dưới đây:

  • Để một bình nước lọc gần giường để phòng khi bạn thức dậy bị khô miệng có thể bổ sung nước ngay.
  • Bạn tránh sử dụng các loại nước súc miệng có chứa cồn, ưu tiên dùng loại không có cồn.
  • Bạn duy trì độ ẩm trong phòng bằng cách dùng máy tạo ẩm vào ban đêm.
  • Bạn hãy cố gắng thở bằng mũi thay vì miệng.
  • Bạn có thể cân nhắc dùng kẹo ngậm không đường hoặc kẹo cao su không đường mỗi khi ngủ.
  • Hãy cố gắng bỏ thuốc lá và giảm lượng caffein vì caffeine khiến tình trạng khô miệng ban đêm của bạn nghiêm trọng hơn.
  • Bạn cũng nên hạn chế dùng các loại thuốc thông mũi, thuốc kháng histamin vì chúng làm bạn bị khô miệng nhiều hơn.
  • Bạn hãy duy trì uống đủ nước mỗi ngày và hạn chế các món mặn nhất là vào ban đêm.


Thoát khỏi chứng khô miệng khi ngủ đơn giản ngay tại nhà - Bạn hãy duy trì uống đủ nước mỗi ngày
Trên đây là một số cách đơn giản giúp bạn thoát khỏi chứng khô miệng khi ngủ ngay tại nhà. Nhưng nếu dựa trên lý giải tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm là do bạn đang điều trị bệnh hoặc dùng thuốc thì để trị dứt điểm khô miệng ban đêm bạn cần có sự can thiệp của các bác sĩ. 


4.2. Điều trị dứt điểm khô miệng vào ban đêm có sự can thiệp y tế


Để điều trị dứt điểm chứng khô miệng vào ban đêm do bạn đang dùng thuốc hoặc điều trị bệnh bạn cần có sự hỗ trợ can thiệp từ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa liên quan bao gồm: bác sĩ khoa răng hàm mặt, bác sĩ khoa ung bướu, bác sĩ nội khoa,...

Nếu dựa trên lý giải tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm do bạn đang dùng thuốc, điều trị bệnh thì bạn cần được bác sĩ hỗ trợ trị hẳn khô miệng
Chủ yếu các bác sĩ sẽ căn cứ vào lý giải tại sao bạn bị khô miệng vào ban đêm do nguyên nhân tiên phát hay thứ phát để có những can thiệp y tế phù hợp. Cụ thể:

  • Nếu khô miệng do dùng thuốc: Bác sĩ có thể yêu cầu sử dụng loại thuốc thay thế có khả năng khắc phục tình trạng khô miệng khi ngủ hoặc giảm liều lượng thuốc đang dùng.
  • Nếu khô miệng do bị nhiễm vi rút, vi trùng bác sĩ sẽ cho bạn dùng thuốc kháng sinh, nếu do nấm thì bạn được yêu cầu dùng thuốc điều trị nấm.
  • Nếu khô miệng do phản ứng phụ của tia xạ, bác sĩ sẽ cho bạn uống vitamin và dùng nước bọt nhân tạo.
  • Nếu khô miệng do tuyến nước bọt có sỏi gây tắc nghẽn bạn cần được phẫu thuật.
  • Nếu khô miệng do bị teo tuyến nước bọt khi xạ trị khối ung thư ở đầu và cổ bạn sẽ được bác sĩ chỉ định cho dùng Pilocarpin theo đường uống.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
[-] The following 1 user Likes Tuy duyen's post:
  • TanThu
#2
SHOULDER EXERCISES HELP "RELIEVE" NECK AND SHOULDER PAIN
  

1. What causes neck and shoulder pain?


Shoulder and neck pain occurs for many reasons and can occur in many different ages and subjects, from office workers to heavy workers. Below are the most common causes of the disease: 

[img=792x0]https://medlatec.vn/ImagePath/images/20221202/20221202_bai-tap-vai-2.jpg[/img]

People who have to sit for long hours at work are at higher risk of getting sick

- The muscles around the neck and shoulders are often under great pressure: 

+ Due to overtraining, incorrect technique or not warming up before exercising. 

+ Injuries occurring in everyday life, while playing sports, traffic accidents,... lead to damage to tendons, ligaments, vertebrae,... thereby indirectly causing pain and fatigue. neck, back pain and neck and shoulder pain. 

+ Work characteristics: Sitting for too long or standing for too long will affect blood circulation in the spine, affecting the nerves here, causing pain and fatigue in the shoulders and neck.

+ Living and working in the wrong posture such as falling asleep on the table, sitting with your back bent, not changing position when sleeping,... 

- Due to bone and joint diseases: 

Spinal degeneration causes chronic neck and shoulder pain. 

+ The spine is calcified.

+ Joint dysfunction.

+ Shoulder capsule inflammation.

- Some other reasons such as: 

+ Cold infection causes blood stagnation, nerve damage,...

+ Because the body is not provided with necessary nutrients such as vitamins and minerals, especially calcium. When lacking these nutrients, peripheral nerves can become numb, function less and cause pain in the shoulder and neck area. 

+ Pain due to weather: Weather factors also greatly affect pain in the shoulder and neck area. Especially when the weather turns cold, reduced air pressure will cause blood vessels to constrict and affect the transport of oxygen into the blood, thereby increasing the risk of neck and shoulder pain. 

Some people who are susceptible to neck and shoulder pain include office workers, drivers, heavy workers, people with birth defects in the neck, and people with degenerative diseases of the cervical spine. , head and neck cancer,...

2. Symptoms of neck and shoulder pain

When suffering from neck and shoulder pain, the patient will have reduced mobility and experience many inconveniences in daily activities. Symptoms of the disease may only last for a short time but can also last for days or even months. Below are some common disease symptoms: 

[img=792x0]https://medlatec.vn/ImagePath/images/20221202/20221202_bai-tap-vai-3.jpg[/img]

Shoulder and neck pain when waking up

- Pain or numbness in the shoulders and neck in the morning, especially when waking up or while sitting at work. 

- Pain can spread quickly to other areas. 

- When working for a long time, even when sneezing, coughing, etc., the pain will increase. 

- When resting, the pain may gradually decrease. 

- Patients have difficulty or lack of flexibility when moving, especially when turning their neck to the sides or up and down. 

- In addition, patients may also experience some other symptoms such as dizziness, lightheadedness or tinnitus ,...

- If you experience the following symptoms, you should see a doctor soon to get timely treatment advice: 

+ Pain that lasts more than a week. 

+ I've taken medicine but still have shoulder and neck pain. 

+ Tinnitus, dizziness and fever appear. 

+ Pain even when resting completely or with only light exercise. 

+ Pain makes it difficult for patients to work and do daily activities. 

3. Suggestions for effective neck and shoulder exercises

The doctor will provide appropriate treatment for each specific patient. In addition to following the doctor's instructions, patients can also refer to some of the suggested exercises below: 

[img=792x0]https://medlatec.vn/ImagePath/images/20221202/20221202_bai-tap-vai-1.jpg[/img]

Shoulder and neck exercises can effectively help reduce pain

- Use round pillows and place them on the neck and shoulder area. Then you lie down and let your body rest for 10 minutes. The effect of this exercise is to massage the neck muscles and relieve tension very effectively. 

- Muscle stretch: How to do it as follows: Sit on a flat surface, stretch your arms back and clasp them. At this time, the neck also leans back, holding the position for about 30 minutes. Repeat many times to get best results. 

- Stretch the muscles on both sides of the neck: This exercise is also very simple. First of all, you need to sit comfortably on a flat surface. Right hand placed on head. Then, stretch the neck muscles to the right. Then, change hands and stretch your neck muscles to the left. You should switch sides and repeat several times. 

- Stretch the trapezius muscle: Bring your right hand back and use your left hand to stretch your right hand, hold this position for about 20 seconds. Then, switch sides. 

- Shoulder rotation: This exercise is very good for the muscles around the shoulder blades. First of all, you need to keep your neck and back straight. Then rotate your arms from left to right and vice versa. 

[img=792x0]https://medlatec.vn/ImagePath/images/20221202/20221202_bai-tap-vai-4.jpg[/img]

Perform shoulder exercises regularly to get the best results

- Stretch both shoulders: Keep your neck and back straight. Next, clasp your hands behind your back, then lean forward, at the same time stretching your arms back. You should try to hold this movement for about 30 to 40 seconds and repeat it many times. 

The above shoulder exercises can effectively improve shoulder and neck pain. In addition, patients can combine other methods such as acupressure or physical therapy under the guidance of a doctor. Patients also need to supplement adequate nutrition and practice a healthy lifestyle to effectively improve their condition.  
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#3
Đừng coi thường đau dây thần kinh bả vai


Đau dây thần kinh bả vai thường gặp ở những người lớn tuổi hay những người làm công việc phải ngồi liên tục trong thời gian dài. Để giảm đau một cách nhanh chóng và hiệu quả cách massage giúp giảm đau thần kinh bả vai dưới đây rất có thể sẽ giúp được bạn.
Đau dây thần kinh bả vai thường gặp ở những người lớn tuổi hay những người làm công việc phải ngồi liên tục trong thời gian dài. Để giảm đau một cách nhanh chóng và hiệu quả cách massage giúp giảm đau thần kinh bả vai dưới đây rất có thể sẽ giúp được bạn.

Đau dây thần kinh bả vai là loại bệnh xuất hiện khi con người chịu nhiều áp lực, stress trong cuộc sống, do tuổi cao gây lão hóa hoặc cũng xuất hiện cả ở nhãng người trẻ tuổi thậm chí là thanh niên. Số lượng người mắc bệnh đau dây thần kinh bả vai hiện nay ngày càng gia tăng và có xu hướng ngày càng trẻ hóa.


[Image: dau-day-than-kinh-ba-vai-1-1544176828474.jpg]


Người mắc phải bệnh này không chỉ phải chịu những đau đơn, mệt mỏi hay khó chịu mà đây cũng chính là dấu hiệu cho thấy rất có thể họ sẽ phải chịu những nguy hiểm từ các căn bệnh khác như thoái hóa đốt sống cổ hay thoát vị đĩa đệm…

Những hiện tượng cần chú ý khi bị đau dây thần kinh bả vai


Bị đau dây thần kinh bả vai là do các dây thần kinh vùng vai gáy bị kéo dãn hoặc bị kéo căng quá mức, điều này gây ra sự rối loạn chức năng dây thần kinh tại khu vực này.

Người bị đau dây thần kinh bả vai có những biểu hiện dưới đây:
  • Các cơn đau ở bả vai thường xuất hiện một cách bất thường, có thể là sau khi ngủ dậy hoặc sau khi bạn làm việc nặng quá sức.
  • Cơn đau ở vai và có thể lan rộng xuống cánh tay và các bộ phận lân cận, khiến người bệnh khó cử động.
  • Nhiều trường hợp ngoài cơn đau còn kèm theo các triệu chứng hoa mắt, ù tai, chóng mặt.

Nguyên nhân gây bệnh đau dây thần kinh bả vai\
[Image: dau-day-than-kinh-ba-vai-3-1544176853564.jpg]


Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chúng ta bị đau dây thần kinh bả vai. Có thể do làm việc quá sức, do mang vác vật nặng lên vai, hay ngồi sai tư thế, ngủ gối quá cao,… điều này khiến cho các cơ ở vùng bả vai có hiện tượng căng cứng, khó vận động.

Bên cạnh đó, như đã nói ở trên, tuổi tác cũng là vấn đề gây ra hiện tượng các cơ không còn dẻo dai và linh hoạt khiến đau dây thần kinh bả vai và nhiều bộ phận khác. Ngoài ra, những tổn thương ở vùng đốt sống cổ, hay bị thoái hóa đốt sống cổ, đặc biệt ở vị trí lỗ tiếp hợp cũng sẽ là nguyên nhân gây ra kích thích dây thần kinh tủy, từ đó gây kích thích gây đau theo khu vực chi phối dây thần kinh.

Cách điều trị những cơn đau dây thần kinh bả vai


Nếu thấy xuất hiện những hiện tượng như đau nhức, tê mỏi vùng cổ vai gáy bệnh nhân cần phải xác định rõ nguyên nhân của bệnh bằng cách theo dõi một vài ngày để có những dấu hiệu rõ ràng. Nếu cơn đau nhiều và liên tục thì tốt nhất nên trực tiếp đến bác sĩ khám để được xác định rõ lý do cũng như vị trí đang tổn thương từ đó có biện pháp khám chữa và hướng điều trị đúng nhất.

[Image: dau-day-than-kinh-ba-vai-2-1544176872869.jpg]


Bên cạnh đó, đối với những người bị đau nhức thần kinh vai gáy do nguyên nhân tâm sinh lý thì có thể sử dụng một số mẹo dân gian, hay massage cũng có thể có thể giảm tình trạng đau và khỏi hẳn.

Ngược lại, nếu như mắc các căn bệnh về xương khớp, cột sống bên cạnh việc phối kết hợp khám chữa bằng thuốc để chữa khỏi triệt để thì chúng ta cũng nên thực hiện thêm các phương pháp như massage để làm dịu cơn đau, đồng thời giúp cho bệnh tình được khắc phục nhanh hơn. Hiện nay, các bác sĩ thường khuyên những người bị đau dây thần kinh vai gáy hay những người bị vấn đề về xương khớp nên sử dụng các thiết bị massage tại nhà, trong đó ghế massage toàn thân sẽ là phương pháp sử dụng giúp bạn có thể kết hợp được tính năng xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt, tập thể thao thường xuyên để có thể giãn những cơn, giảm đau nhức tức thời.

Bên cạnh những phương pháp trị liệu, massage người bệnh cũng nên kết hợp luyện tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi, dinh dưỡng sao cho khoa học thì mới có hiệu quả và có thể ngăn chặn bệnh một cách triệt để.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#4


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#5


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#6


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#7


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#8


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#9


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#10
[Image: Updated-Shoulder-Anatomy-Photo.png]

https://orthoinfo.aaos.org/en/diseases--...-problems/
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#11
[Image: ligaments3.jpg]


Shoulder Ligaments

Ligaments are soft tissue structures that connect bones to bones. There are several important ligaments in the shoulder.
Glenohumeral Ligaments (GHL):
A joint capsule is a watertight sac that surrounds a joint. In the shoulder, the joint capsule is formed by a group of ligaments that connect the humerus to the glenoid. These ligaments are the main source of stability for the shoulder. They are the superior, middle and inferior glenohumeral ligaments. They help hold the shoulder in place and keep it from [b]dislocating [/b].

Coraco-acromial Ligament (CAL):
Another ligament links the coracoid to the acromion - coracoacromial ligament (CAL). This ligament can thicken and cause Impingement Syndrome

Coraco-clavicular Ligaments (CCL):
These two ligaments (trapezoid and conoid ligaments) attach the clavicle coracoid process of the scapula. These tiny ligaments (with the acomioclavicular joint) play an important role in keeping the scapula attached to the clavicle and thus keeping your shoulder 'square'. They carry a massive load and are extremely strong.
A fall on the point of the shoulder can rupture these ligaments with [/url][b][url=https://www.shoulderdoc.co.uk/article/1179#]dislocation of the AC Joint [/b].

Transverse Humeral Ligament (THL) :Holds the tendon of the long head of biceps brachii muscle in the groove between the greater and lesser tubercle on the humerus (intertubercular sulcus).
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#12


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#13
y tế VN ngày nay ngầu quá !!!

(nhưng chỉ dành cho người có điều kiện về tài chánh)


http://thientam.org/


http://thientam.org/video-clip
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#14
Hướng tới một cuộc sống khỏe mạnh lâu dài, nhiều người chọn đi bộ thể dục hằng ngày. Nhưng nên đi bộ buổi sáng hay buổi tối tốt hơn vẫn là câu hỏi còn nhiều tranh luận.



Đi bộ vào thời điểm nào là tốt nhất?
Tiến sĩ Karthiyayini Mahadevan, trưởng bộ phận sức khỏe và phúc lợi tại Viện Dưỡng lão Columbia Pacific (Ấn Độ), giải thích rằng đồng hồ cơ thể của chúng ta hoạt động theo nhịp sinh học, đòi hỏi nhiều sức mạnh cơ bắp hơn cho các hoạt động của cơ thể từ sau 14 giờ 30 phút.
[img=0x0]https://images2.thanhnien.vn/528068263637045248/2024/1/17/sk030101-anh1-17054876407231852509443.jpg[/img]

Đi bộ luôn tốt cho sức khỏe

Shutterstock
Tiến sĩ Karthiyayini Mahadevan cho biết đến 17 giờ, chúng ta có hiệu suất tim mạch và sức mạnh cơ bắp tốt nhất.
Từ đó, tiến sĩ Karthiyayini cho rằng, sinh lý của chúng ta ủng hộ việc đi bộ vào buổi tối sẽ tốt hơn, theo tờ Indian Express.
Đi bộ vào lúc thuận tiện nhất
Tuy nhiên, chuyên gia Miten Kakaiya, huấn luyện viên thể hình, người sáng lập Trung tâm thể hình Miten Says Fitness (Ấn Độ), nhấn mạnh một điều quan trọng: Hãy đi bộ bất cứ khi nào mà bạn có thể. Chuyên gia Miten Kakaiya đề xuất nên xem việc đi bộ như hoạt động liên tục kéo dài suốt cả ngày. Cách này không chỉ giúp đốt cháy calo đều đặn mà còn giúp kiểm soát cân nặng hiệu quả hơn.



Nên đi bộ buổi nào
Chuyên gia Miten Kakaiya cho biết, bằng cách tăng số bước đi bộ hằng ngày, bạn giảm nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, tăng cường sức khỏe toàn diện.
Chính vì vây, thời điểm tốt nhất để đi bộ hằng ngày tùy thuộc vào lịch trình và lối sống riêng của bạn. Tốt nhất nên chọn thời điểm mà bạn cảm thấy thuận tiện và thoải mái, để có thể đi bộ được đều đặn và thường xuyên nhất, theo Indian Express.
[img=0x0]https://images2.thanhnien.vn/thumb_w/640/528068263637045248/2024/1/17/sk030101-anh2-1705487640695588119009.jpg[/img]

Thời điểm tốt nhất để đi bộ hằng ngày tùy thuộc vào lịch trình và lối sống riêng của bạn

Shutterstock
Người cao tuổi nên đi bộ lúc nào?

Tiến sĩ Karthiyayini lưu ý: Tuổi tác là một tiêu chí quan trọng, trong đó bệnh nền có thể là một trở ngại. Ví dụ, người có huyết áp tăng cao vào sáng sớm, không nên đi bộ quá sớm, đặc biệt nếu huyết áp chưa được điều hòa.
Cô Karthiyayini cho biết thêm, trong mùa đông, những người có huyết áp cao phải tránh đi bộ vào sáng sớm. Người cao tuổi chỉ nên ra ngoài khi thời tiết ấm hơn. Do đó, tốt nhất người lớn tuổi nên bắt đầu đi bộ buổi sáng sau 8 giờ để tận dụng ánh nắng buổi sáng và nên đi bộ buổi tối vào khoảng 16 giờ đến 16 giờ 30 phút để nhận được liều lượng vitamin D có lợi nhất, theo Indian Express.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#15
Đạt 10.000 bước mỗi ngày là cách tuyệt vời để có được thân hình cân đối, cải thiện sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính.



Tuy nhiên, cũng có những cách vừa giúp bạn giải trí vừa mang lại lợi ích tương tự như đi bộ 10.000 bước.
Các chuyên gia thể hình cho biết có một số hoạt động thú vị là những lựa chọn thay thế tuyệt vời cho việc đi bộ 10.000 bước mỗi ngày, theo trang tin sức khỏe Best Life.
1. Khiêu vũ
Nếu bạn thích khiêu vũ thì đây là sự thay thế tuyệt vời cho việc đi bộ đường dài.
[img=0x0]https://images2.thanhnien.vn/528068263637045248/2024/1/3/sk030102-anh1-17042776891101016911670.jpg[/img]

Khiêu vũ rất tốt cho sức khỏe

Shutterstock
Chuyên gia Andrew White, huấn luyện viên cá nhân, đồng sáng lập Trung tâm thể hình Garage Gym Pro (Mỹ), giải thích: Khiêu vũ không chỉ thú vị mà còn đốt cháy nhiều calo. Nó cải thiện sự cân bằng, nhanh nhẹn và sức khỏe tim mạch.
2. Các môn thể thao dùng vợt
Anh Caroline Grainger, huấn luyện viên cá nhân tại Phòng tập thể hình Fitness Trainer (Mỹ), cho biết các môn thể thao dùng vợt, như quần vợt và cầu lông, là cách hoạt động để đạt được mức tương đương 10.000 bước mỗi ngày.
Nghiên cứu năm 2020 cho thấy chơi quần vợt đơn trong 1 giờ, bạn có thể chạy được 10.680 bước.
3. Đạp xe
Tiếp theo, chuyên gia White khuyên nên đạp xe.
Chuyên gia White nói: Đạp xe là cách tuyệt vời để xây dựng sức mạnh chân, cải thiện khả năng vận động của khớp và tăng cường sức khỏe tim mạch. 1 giờ đạp xe với tốc độ vừa phải có thể thu lại lợi ích tương đương với 10.000 bước.
4. Chơi với con hoặc cháu
Chơi với con hoặc cháu cũng có thể giúp bạn đạt được 10.000 bước mỗi ngày nếu bạn di chuyển liên tục.
Chạy theo trẻ, bế chúng lên, chơi với bóng… đều tuyệt vời. Hãy di chuyển ít nhất 1 giờ mỗi lần để đạt được kết quả tối ưu.
5. Ngồi xổm hoặc hít đất
Nếu bạn không có nhiều thời gian, chuyên gia White khuyên bạn nên thử tập ngồi xổm hoặc hít đất.

[img=0x0]https://images2.thanhnien.vn/528068263637045248/2024/1/3/sk030102-anh2-1704277689076359072030.jpg[/img]

Một buổi ngồi xổm kéo dài 20 phút sẽ mang lại hiệu quả như đi bộ trong thời gian dài

Shutterstock
Chuyên gia White giải thích: Những bài tập ngồi xổm hoặc hít đất có hiệu quả trong việc đốt cháy calo nhanh chóng, cải thiện sức bền và tăng cường trao đổi chất. Một buổi tập kéo dài 20 phút có thể hiệu quả như đi bộ trong thời gian dài, theo Best Life.
Chuyên gia White khuyên nên tập 30 giây rồi nghỉ 30 giây, và cứ thế lặp lại.
6. Bơi lội
Chuyên gia White cho biết một bài tập toàn thân khác giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp, tính linh hoạt và sức khỏe tim mạch, chính là bơi lội. Nó cũng có tác dụng rất tốt cho những người có vấn đề về khớp.
7. Nhảy dây
Một hình thức tập thể dục hiệu quả cao khác là nhảy dây. Chuyên gia White cho biết đây là cách đốt cháy calo tuyệt vời - vượt trội hơn cả đi bộ.
Nhảy dây giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, khả năng phối hợp và sự nhanh nhẹn. Khoảng 10 phút nhảy dây có thể đốt cháy calo tương đương với 30 phút đi bộ nhanh, theo Best Life.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.