Người về qua cõi phù vân ... Nghiêng vai trút gánh phong trần bỏ đi...

Sức khoẻ có vấn đề ...............................
#31







Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#32


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#33


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#34


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#35
[Image: anatomy-of-the-knee.jpg]
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#36
Collateral Ligament Injuries

[Image: 7ad52f5e5e9541afa8f804f84003ca42.aspx]

Injuries to the collateral ligaments are usually caused by a force that pushes the knee sideways. These are often contact injuries.

  • Injuries to the MCL are usually caused by a direct blow to the outside of the knee and are often sports-related.

  • Blows to the inside of the knee that push the knee outwards may injure the lateral collateral ligament (LCL). Lateral collateral ligament tears occur less frequently than other knee injuries.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#37
[Image: h9991732_001_pi.jpg]    [Image: h9991733_001_pi.jpg]


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#38
The MCL ligament allows the knee joint to move but at the same time remain stable, preventing it from moving side to side. An injury to your MCL can range from a mild sprain or partial tear to a complete grade 3 rupture. A torn MCL can be painful, impair your ability to walk, and make it feel like you can’t hold your weight.


What are MCL tear symptoms?
The most noticeable MCL tear symptom is pain on the inside of your knee directly over the ligament. You may also hear and feel a “popping” sensation in your knee at the time of injury. Other common symptoms include bruising, knee instability, swelling, and the inability to hold your weight.


What are the grades of an MCL injury?
MCL injuries are categorized based on the severity of the injury.

Grade 1 MCL tear
A grade 1 MCL injury is a mild sprain that can be caused by direct trauma to the knee. MCL sprains are common injuries for athletes playing sports such as football, soccer, and tennis. In this type of tear, the knee remains stable but will likely be painful and tender.  
Grade 2 MCL tear
With a grade 2 MCL tear, the ligament is moderately damaged with a partial tear, and you might notice your knee is loose. This type of injury is usually quite painful and accompanied by tenderness and swelling of your knee. In some cases, you might need surgery to recover from a grade 2 tear.
Grade 3 MCL tear
A grade 3 tear is the most severe MCL injury when your ligament is completely torn. With a grade 3 tear, your knee will be loose and painful. This type of tear can often accompany other damage to your knee, such as an ACL tear.


Risk factors and causes of MCL injuries
You are at a higher risk of a torn MCL if you play high-impact sports such as football or martial arts. Sports that involve lots of jumping, sprinting, and quickly changing directions are also high-risk.
MCL injuries are usually caused by getting struck in your knee or by bending or twisting the joint too forcefully, causing the ligament to stretch and tear. Wear and tear of the ligament over time through repeated stress and pressure, such as lifting heavy objects, can also cause injury to the MCL.


How are MCL injuries diagnosed?
Your doctor will conduct a physical exam to determine your injury and the extent of the damage to the ligament. They will test the stability of your knee and check if the joint is loose and unstable. MCL injuries are often diagnosed from a physical exam alone, but your doctor may also complete the following tests to see how bad the sprain or tear is:
  • X-rays, which can help rule out further damage such as a broken or fractured bone.
  • Magnetic resonance imaging (MRI) or ultrasounds, which generate images of the tissues in your knee to show ligament tears or damaged cartilage.
How are MCL injuries treated?
Most MCL injuries do not require surgery to make a full recovery unless other ligaments such as the ACL are also significantly damaged. Unlike the ACL, the MCL has a good blood supply, making it easier for the ligament to heal.

Non-surgical treatment
Depending on the severity of your injury, your MCL should be able to heal on its own with adequate time and care. Nonsurgical treatment options include:
  • Resting
  • Icing and elevating the injured knee to reduce swelling and pain
  • Using crutches for extra support as you heal 
  • Wearing a knee brace to provide compression and extra stability
  • Engaging in physical therapy exercises to regain strength and mobility in your knee
Preventing MCL injuries
The best way to prevent an MCL injury is to condition the muscles in your leg that protect your knee. Strength training combined with stretching can improve your flexibility and the stability of the ligaments surrounding the knee joint.
Other tips for avoiding MCL injuries include:
  • Warming up and cooling down before and after exercise to prepare your body for strenuous activity and promote recovery
  • Wearing proper footwear for better cushioning and support 
  • Using a knee brace during training to increase knee stability and reduce the chance of it buckling or bending incorrectly
Recovering from MCL injuries
The best way to recover from a torn or sprained MCL is to give your body adequate rest and avoid high-impact activity. Physical therapy focused on strengthening your knee and improving flexibility is especially vital for athletes that want to keep playing sports.
Recovery time for a mild MCL sprain is typically about 3-4 weeks, while more severe grades of MCL tears can take up to 12 weeks to heal. If you underwent surgery, your recovery time might take longer.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#39
Đứt dây chằng bên trong đầu gối khi chơi thể thao


Tổn thương dây chằng bên trong gối (MCL - Medial Collateral Ligament) là dây chằng bị sang chấn phổ biến nhất, có thể bị bong gân hoặc rách do lực tác động mạnh vào mặt ngoài của đầu gối. Chấn thương dây chằng bên trong cũng có thể xảy ra khi vặn đầu gối hoặc nhanh chóng thay đổi hướng trong khi đi bộ hoặc chạy nhảy.


1. Đứt dây chằng bên trong gối là gì?

Dây chằng bên trong gối là một dải mô nhỏ và dày ở mặt trong của khớp gối. Đây là cấu trúc kết nối hai xương - xương đùi và xương chày - ngăn đầu gối uốn vào trong về phía đầu gối còn lại. Khi đầu gối bị va đập vào mặt ngoài của chân hoặc nếu đầu gối bị xoắn dữ dội, dây chằng bên trong có thể căng ra quá mức, dẫn đến đứt dây chằng trong một phần hoặc toàn bộ.
Theo đó, chấn thương dây chằng trong thường xảy ra ở những cầu thủ bóng đá bị "kẹp" hoặc va đập vào phía bên ngoài của đầu gối. Các nguyên nhân khác có thể bao gồm vặn và xoay người trong khi trượt tuyết, các cú đánh trên sân bóng, chấn thương do tai nạn xe hơi hoặc xoay đầu gối mạnh khi bàn chân đang đặt trên mặt đất. Thời gian chữa lành đứt dây chằng trong khác nhau tùy thuộc vào từng người và mức độ nghiêm trọng của chấn thương.


2. Dấu hiệu đứt dây chằng bên trong gối như thế nào?

Khi bạn gặp tổn thương dây chằng bên trong gối, người bệnh có thể có các triệu chứng như sau:

  • Nghe thấy một tiếng "bốp" khi chấn thương xảy ra
  • Đau ở bên trong của đầu gối
  • Sưng và bầm tím ở mặt trong của đầu gối
  • Sưng lan ra phần còn lại của khớp gối trong một hoặc hai ngày sau chấn thương
  • Cảm giác căng cứng ở đầu gối
  • Khó cử động đầu gối của bạn
  • Khó hoặc đau khi cố gắng uốn cong hoặc duỗi thẳng đầu gối
  • Cảm giác không ổn định, như thể đầu gối có thể bị chìa ra hoặc khóa lại
  • Đau hoặc khó đi lại, ngồi xuống, đứng lên khỏi ghế hoặc leo cầu thang
[Image: 20210920_220815_332211_dau-hieu-dut-day-...x1800.jpeg]

Dấu hiệu đứt dây chằng bên có thể dễ nhận biết với những cơn đau khi vận động khớp

3. Làm cách nào để chẩn đoán đứt dây chằng trong gối?

Nếu có các dấu hiệu chấn thương dây chằng đầu gối như trên khi tập luyện hay thi đấu thể thao, người bệnh cần mau chóng đến gặp các bác sĩ chỉnh hình để được đánh giá kỹ lưỡng cũng như thăm hỏi các dấu hiệu hướng đến nghi ngờ đứt dây chằng trong:
  • Có cảm thấy đau hoặc nghe thấy tiếng "bốp" khi bị thương ở chân không?
  • Có đang quay chân với bàn chân vẫn trụ trên mặt đất?
  • Có đổi hướng nhanh chóng khi đang chạy không?
  • Có nhận được một cú đánh trực tiếp vào chân trong khi chân đang trụ trên mặt đất không?
  • Có thấy sưng tấy quanh đầu gối trong 2-3 giờ đầu sau chấn thương không?
  • Đầu gối có cảm thấy như bị vênh hoặc lỏng lẻo khi cố gắng cử động không?

Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng sẽ thực hiện những thăm khám chuyên biệt để giúp xác định chấn thương gây đứt dây chằng bên trong gối bằng cách nhẹ nhàng ấn vào bên ngoài đầu gối khi đầu gối hơi cong và hoàn toàn thẳng để kiểm tra sức mạnh của dây chằng bên trong. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ kiểm tra phần bên trong đầu gối có bị đau không, đo vùng đó xem có bị sưng hay không cũng như quan sát dáng đi bộ của người bệnh để tìm kiếm hay loại trừ khả năng tổn thương các bộ phận khác của đầu gối.
Để chẩn đoán đứt dây chằng trong, các công cụ hình ảnh học cũng cần thiết, chẳng hạn như chụp cộng hưởng từ khớp gối (MRI). Mặc dù không cần chụp MRI trong mọi trường hợp, chỉ định này cần thiết để xem chấn thương đầu gối dạng này có cần phải phẫu thuật hay không. Trong quá trình thăm khám và cân nhắc hướng điều trị, người bệnh có thể cần dùng các thiết bị hỗ trợ như nẹp đầu gối để tạm thời giữ cho đầu gối không bị cong hay sử dụng nạng khi đi lại để giảm đau.


4. Các biện pháp điều trị đứt dây chằng trong gối

Các bác sĩ chấn thương chỉnh hình phối hợp với những chuyên gia vật lý trị liệu sẽ thiết kế một chương trình điều trị giúp tăng tốc độ hồi phục an toàn khi bị đứt dây chằng trong gối. Chương trình này sẽ bao gồm các bài tập và phương pháp điều trị có thể thực hiện tại nhà, giúp người bệnh sớm trở lại lối sống và sinh hoạt bình thường hay trở lại luyện tập, thi đấu đối với các vận động viên.

4.1 Xử trí ban đầu


Các biện pháp can thiệp tại chỗ cần thiết trong 24 đến 48 giờ đầu tiên là:
  • Để đầu gối được nghỉ ngơi tuyệt đối và tránh đi bộ hoặc bất kỳ hoạt động nào gây đau đớn. Bác sĩ có thể khuyên nên sử dụng nạng và nẹp đầu gối để giảm căng thẳng hơn nữa cho dây chằng trong gối khi cần phải di chuyển.
  • Chườm túi đá lên khu vực này trong 15 đến 20 phút sau mỗi hai giờ.
  • Quấn toàn bộ khớp gối bằng băng đàn hồi để ép nén, ổn định cấu trúc khớp.

Ngoài ra, các bác sĩ vật lý trị liệu cũng có thể sử dụng các phương pháp điều trị và công nghệ khác nhau để kiểm soát và giảm cơn đau, bao gồm nước đá, nhiệt, sử dụng sóng siêu âm, kích thích điện hay các liệu pháp thực hành, chẳng hạn như mát-xa.



[Image: 20210920_221054_723552_dau-hieu-dut-day-...x1800.jpeg]

Đứt dây chằng bên có thể sử dụng nạng và nẹp đầu gối trong xử trí ban đầu


4.2 Cải thiện chức năng khớp

Cải thiện chuyển động: Các chuyên gia vật lý trị liệu sẽ chọn các hoạt động và phương pháp điều trị để giúp khôi phục chuyển động bình thường ở đầu gối và chân. Quá trình này có thể bắt đầu bằng những chuyển động thụ động nhẹ nhàng trên khớp chân và khớp gối. Sau đó, người bệnh sẽ tiến tới các bài tập tích cực và căng cơ tự thực hiện.
Cải thiện sức mạnh: Một số bài tập nhất định sẽ hỗ trợ chữa bệnh ở mỗi giai đoạn phục hồi. Chuyên gia vật lý trị liệu sẽ hướng dẫn các bài tập chính xác để phục hồi đều đặn sức mạnh và sự nhanh nhẹn của khớp gối. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ chọn các thiết bị phù hợp và hướng dẫn người bệnh cách sử dụng một cách an toàn để mau chóng cải thiện sức mạnh đầu gối như vòng bít, dây đai cao su, thiết bị nâng tạ hay các thiết bị tập thể dục tim mạch quen thuộc, chẳng hạn như máy chạy bộ hoặc xe đạp cố định.
Cải thiện khả năng cân bằng: Lấy lại cảm giác thăng bằng là điều quan trọng sau chấn thương đầu gối có kèm đứt hay giãn dây chằng bên trong đầu gối. Lúc này, các chuyên gia vật lý trị liệu cũng sẽ hướng dẫn các bài tập để cải thiện kỹ năng giữ thăng bằng bên cạnh mục tiêu tăng cường sức cơ.

4.3 Ngăn ngừa chấn thương tái diễn

Bác sĩ vật lý trị liệu có thể đề xuất một chương trình tập thể dục tại nhà để người bệnh tự tiếp tục.
Đây là các bài tập giúp tăng cường và kéo căng các cơ xung quanh đầu gối, cẳng chân và cơ đùi để ngăn ngừa chấn thương lặp lại trong tương lai.


4.4 Xem xét phẫu thuật

Trường hợp chấn thương dây chằng bên trong đơn thuần hiếm khi cần đến phẫu thuật đứt dây chằng đầu gối nếu không phải rách phức tạp hay gây di lệch cấu trúc khớp gối nghiêm trọng.
Trong thời gian hậu phẫu, các bác sĩ vật lý trị liệu cũng sẽ hướng dẫn người bệnh tham gia chương trình phục hồi trong vài tuần như đã mô tả. Các bài tập này sẽ giúp giảm thiểu cơn đau sau chấn thương đầu gối, mau chóng lấy lại chuyển động và sức mạnh, trở lại các hoạt động bình thường một cách an toàn và sớm nhất có thể.


5. Có thể ngăn ngừa đứt dây chằng trong gối hay không?

Để giúp ngăn ngừa xảy ra hay tái phát chấn thương dây chằng trong gối, bác sĩ vật lý trị liệu có thể khuyến cáo các điều cần lưu ý như sau khi chơi thể thao:

  • Tránh để hai đầu gối chụm vào nhau khi nhảy, chạy hoặc xoay người nhanh.
  • Thực hành các bài tập linh hoạt cũng như các bài tập thăng bằng và nhanh nhẹn.
  • Luôn luôn khởi động trước khi bắt đầu một môn thể thao hoặc hoạt động thể chất nặng.
  • Thực hiện theo một chương trình củng cố sức mạnh và tính linh hoạt nhất quán để duy trì thể chất tốt, ngay cả ngoài mùa giải của một môn thể thao.
  • Mang giày thể thao chất lượng tốt và vừa vặn, phù hợp với dáng bàn chân và môn thể thao đang tập luyện.

Tóm lại, chấn thương dây chằng bên trong gối là tình trạng căng, rách một phần hoặc rách hoàn toàn dây chằng ở mặt trong của đầu gối. Lực tác động trực tiếp hoặc xoay ngoài xương chày là những nguyên nhân gây ra đứt hay giãn dây chằng bên trong đầu gối. Có một số phương pháp phục hồi chức năng sau đứt dây chằng trong, mặc dù vậy, nghỉ ngơi vẫn là điều quan trọng nhất để dây chằng bên trong có thời gian để lành lặn. Trong những trường hợp nghiêm trọng, can thiệp phẫu thuật là cần thiết đối với đứt dây chằng chéo trong để lấy lại chức năng khớp gối.
Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#40


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.
#41


Trung Đạo là con đường cân bằng giữa đạo và đời.
Không ủng hộ cái ác, không lên án con người, luôn tìm kiếm sự thật.