2018-08-23, 01:58 AM
Nói tóm tắt lại về sự Giác Ngộ trong Phật Giáo Nguyên Thuỷ, ...
Mục đích chính của Phật Pháp là để diệt khổ, bằng cách là không tạo nghiệp mới và tiêu trừ những nghiệp cũ trong tư tưởng, lời nói, việc làm qua Bát Chánh Đạo trong kiếp nhân sinh này.
Nhưng đồng thời người tu phật cũng tiêu trừ cái Ngã, cái Tôi, để chấm dứt guồng máy nghiệp quả luân hồi không trở lại thế gian nữa, đó là pháp Giải Thoát tối hậu.
Khi QX nói về những điều trên, dù là điểm chính của Phật pháp, trên lý thuyết rất đơn giản và không cần phải vận dụng thần công gì cả, nhưng trên mặt thực hành nó rất khó khăn và đòi hỏi nhiều công sức luyên tập, giống như bạn luyện võ công. Sư thật là thế, hành thiền là luyện công phu, cho tâm trí, thói quen, trở nên thuần thục. Đòi hỏi kiến thức, hiểu biết trong lúc hành thiền cũng như đời sống hằng ngày để tránh tạo nghiệp.
Bạn đoán QX đã nói hết về Phật Pháp Nguyên Thuỷ chưa? Đầy đủ chưa?
Thật ra chưa hết mà chỉ mới nói khoảng 30% hay 1/3 thôi.
2/3 còn lại QX chưa nói đến, đó là sự bừng tĩnh trong Tâm Thức khi Phật Giác Ngộ. Lúc Phật ngồi dưới gốc cây và thiền suốt sáng trong cái đêm sau cùng khi ngài bừng tĩnh, lúc đó Phật Gốc Cây thấy gì và nghĩ gì?
Và tại sao Phật không truyền dạy lại cái pháp mà Ngài đã dùng và dẫn tới sự Đắc Ngộ, nhưng thay vào đó lại dạy Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo.
Và thêm vào đó phần ba còn lại là lý do tại sao Phật lại xuống thế để dạy đạo? Điều này có cần thiết không vì nó quá khó làm, ít người đạt được, và ảnh hưởng của PGNT đối với loài người như thế nào?
Những ưu khuyết điểm của PGNT? Lý do tại sao lại có PG Đại Thừa và Thiền Tông ra đời? Khái niệm Đắc Ngộ của Thiền Tông như thế nào và trên thực tế họ đạt được những gì?
Đó là những điều đúng ra QX có thể nói tới, nhưng vì nói về đề tài Đăc Ngộ của PGNT trong việc chia sẻ đối thoại giữa QX và Anatta chỉ nằm trong lãnh vực so sánh Cứu Độ và Giác Ngộ nên QX sẽ không nói tới những điều trên.
Mục đích chính của Phật Pháp là để diệt khổ, bằng cách là không tạo nghiệp mới và tiêu trừ những nghiệp cũ trong tư tưởng, lời nói, việc làm qua Bát Chánh Đạo trong kiếp nhân sinh này.
Nhưng đồng thời người tu phật cũng tiêu trừ cái Ngã, cái Tôi, để chấm dứt guồng máy nghiệp quả luân hồi không trở lại thế gian nữa, đó là pháp Giải Thoát tối hậu.
Khi QX nói về những điều trên, dù là điểm chính của Phật pháp, trên lý thuyết rất đơn giản và không cần phải vận dụng thần công gì cả, nhưng trên mặt thực hành nó rất khó khăn và đòi hỏi nhiều công sức luyên tập, giống như bạn luyện võ công. Sư thật là thế, hành thiền là luyện công phu, cho tâm trí, thói quen, trở nên thuần thục. Đòi hỏi kiến thức, hiểu biết trong lúc hành thiền cũng như đời sống hằng ngày để tránh tạo nghiệp.
Bạn đoán QX đã nói hết về Phật Pháp Nguyên Thuỷ chưa? Đầy đủ chưa?
Thật ra chưa hết mà chỉ mới nói khoảng 30% hay 1/3 thôi.
2/3 còn lại QX chưa nói đến, đó là sự bừng tĩnh trong Tâm Thức khi Phật Giác Ngộ. Lúc Phật ngồi dưới gốc cây và thiền suốt sáng trong cái đêm sau cùng khi ngài bừng tĩnh, lúc đó Phật Gốc Cây thấy gì và nghĩ gì?
Và tại sao Phật không truyền dạy lại cái pháp mà Ngài đã dùng và dẫn tới sự Đắc Ngộ, nhưng thay vào đó lại dạy Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo.
Và thêm vào đó phần ba còn lại là lý do tại sao Phật lại xuống thế để dạy đạo? Điều này có cần thiết không vì nó quá khó làm, ít người đạt được, và ảnh hưởng của PGNT đối với loài người như thế nào?
Những ưu khuyết điểm của PGNT? Lý do tại sao lại có PG Đại Thừa và Thiền Tông ra đời? Khái niệm Đắc Ngộ của Thiền Tông như thế nào và trên thực tế họ đạt được những gì?
Đó là những điều đúng ra QX có thể nói tới, nhưng vì nói về đề tài Đăc Ngộ của PGNT trong việc chia sẻ đối thoại giữa QX và Anatta chỉ nằm trong lãnh vực so sánh Cứu Độ và Giác Ngộ nên QX sẽ không nói tới những điều trên.