2024-01-23, 11:33 PM
🌺 NHỮNG TRÍCH DẪN CHẠM ĐẾN TRÁI TIM TỪ DIỄN TỪ CỦA CÁC NHÀ VĂN GIẢI NOBEL VĂN HỌC 🌺
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1913: Rabindranath Tagore
🍀 "Sinh", lộng lẫy như đóa hoa mùa hạ; "tử", lặng lẽ và đẹp đẽ như chiếc lá mùa thu.
=> Vạn vật đều có ý nghĩa vận hành riêng, dù “sinh” hay “tử” đều chịu sự tác động của quy luật đời sống và có nét đẹp riêng. Thay vì đau buồn chúng ta hãy chấp nhận và thuận theo quy luật sống không thể sửa chữa hay thay đổi ấy.
🍀Thế giới hôn tôi với niềm đau, tôi đáp lại thế giới bằng những bản nhạc.
=> Những nỗi đau không có thể khiến chúng ta bi lụy nhưng không để đánh bại con người. Với người nghệ sĩ cũng vậy, họ biến nỗi đau tất yếu thành những điều đẹp đẽ hướng về kiến tạo tương lai tương sáng hơn.
🍀Chỉ trải qua sự mài dũa của địa ngục mới có thể tạo ra sức mạnh xây dựng nên thiên đường; chỉ những ngón tay từng rỉ máu mới đàn ra được thứ âm thanh đẹp đẽ nhất thế gian.
=> Vẻ đẹp bền vững thường vươn lên từ những nỗi đau, sự đau khổ là tiền để, động lực cho ta tạo ra những điều đẹp đẽ.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1915: Romain Rowland
🍀Thế gian chỉ có một chủ nghĩa anh hùng, đó chính là vẫn luôn yêu đời dù đã tận mắt chứng kiến chân tướng cuộc sống.
=> Cuộc sống đa sự đa đoan ngoài những mặt tươi sáng luôn có khoảng tối tăm, khó khăn khiến con người dễ dàng mất niềm tin. Vì vậy, người vẫn giữ lửa hi vọng và mạnh mẽ bước tiếp sau khi trải qua những khoảng lặng đen tối là người của chủ nghĩa anh hùng vinh quang và mạnh mẽ.
🍀Phần lớn mọi người đều đã chết ở tuổi 20-30, bởi lẽ qua độ tuổi này, họ chỉ còn là cái bóng của mình, quãng đời còn lại là quá trình mô phỏng lại chính mình, ngày này qua ngày khác, họ lặp lại những gì mình làm, những gì mình nghĩ, những gì mình yêu mình ghét một cách máy móc và giả tạo hơn.
=> Đây là khoảng thời gian con người trưởng thành và đối mặt trực tiếp ở những vấn đề xã hội. Bởi vậy, họ thường lê lết ngày qua ngày, lặp lại những thói quen công việc theo guồng quay của cuộc sống để tồn tại mà quên mất mình sinh ra là để sống.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1923: William Butler Yeats
🍀Khi còn trẻ, chúng ta yêu nhau mà không biết.
=> Chúng ta luôn dành lòng tốt và những điều tốt đẹp cho người khác một cách vô tình rồi lại bỏ lỡ họ.
🍀Lòng người, chỉ có thể thắng được, chứ không thể chờ người khác ban tặng.
=> Không điều tuyệt vời nào là ngẫu nhiên xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta, nên đừng chờ người khác trao tặng mà hãy cố gắng tạo ra những giá trị đẹp đẽ của riêng mình.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1925: Bernard Shaw
🍀 Đời người có hai bi kịch: một là tuyệt vọng, hai là quá đắc ý.
=> Quá đau buồn cũng tạo nên những bi kịch hay quá vui vẻ ngủ quên trên chiến thắng cũng tạo nên bi kịch. Bởi vậy, trạng thái tốt nhất là trạng thái cân bằng cảm xúc của mình.
🍀Một người lý trí là người thay đổi bản thân đi thích nghi với môi trường, chỉ có những người không lý trí mới muốn đi thay đổi môi trường để nó thích hợp với mình. Nhưng lịch sử lại thường được tạo nên bởi những người ở vế sau.
=> NHững người lý trí chọn chấp nhận và điều chỉnh bản thân phù hợp với đời sống, người không lý trí để cảm xúc mình chi phối nên luôn muốn thay đổi đời sống. Lịch sử được tạo nên nhờ những con người có khát vọng thay đổi đời sống như vậy dù đó là khát vọng xấu hay khát vọng tốt.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1949: William Cuthbert Faulkner
🍀Đừng chăm chăm vào việc vượt qua đồng nghiệp hay người đi trước, hãy nỗ lực vượt qua chính mình.
=> Vượt qua chính mình và chiến thắng bản thân mới là đích đến thực sự của mỗi con người.
🍀Rất khó để hoàn hảo, vì vậy, tôi đánh giá một người dựa trên việc anh ta thất bại tuyệt vời như thế nào khi làm những điều không thể.
=> Thất bại không phải bi kịch, thất bại khi dám làm điều mình luôn khát vọng thành công hơn sợ hãi và không dám dấn thân.
Lượm
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1913: Rabindranath Tagore
🍀 "Sinh", lộng lẫy như đóa hoa mùa hạ; "tử", lặng lẽ và đẹp đẽ như chiếc lá mùa thu.
=> Vạn vật đều có ý nghĩa vận hành riêng, dù “sinh” hay “tử” đều chịu sự tác động của quy luật đời sống và có nét đẹp riêng. Thay vì đau buồn chúng ta hãy chấp nhận và thuận theo quy luật sống không thể sửa chữa hay thay đổi ấy.
🍀Thế giới hôn tôi với niềm đau, tôi đáp lại thế giới bằng những bản nhạc.
=> Những nỗi đau không có thể khiến chúng ta bi lụy nhưng không để đánh bại con người. Với người nghệ sĩ cũng vậy, họ biến nỗi đau tất yếu thành những điều đẹp đẽ hướng về kiến tạo tương lai tương sáng hơn.
🍀Chỉ trải qua sự mài dũa của địa ngục mới có thể tạo ra sức mạnh xây dựng nên thiên đường; chỉ những ngón tay từng rỉ máu mới đàn ra được thứ âm thanh đẹp đẽ nhất thế gian.
=> Vẻ đẹp bền vững thường vươn lên từ những nỗi đau, sự đau khổ là tiền để, động lực cho ta tạo ra những điều đẹp đẽ.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1915: Romain Rowland
🍀Thế gian chỉ có một chủ nghĩa anh hùng, đó chính là vẫn luôn yêu đời dù đã tận mắt chứng kiến chân tướng cuộc sống.
=> Cuộc sống đa sự đa đoan ngoài những mặt tươi sáng luôn có khoảng tối tăm, khó khăn khiến con người dễ dàng mất niềm tin. Vì vậy, người vẫn giữ lửa hi vọng và mạnh mẽ bước tiếp sau khi trải qua những khoảng lặng đen tối là người của chủ nghĩa anh hùng vinh quang và mạnh mẽ.
🍀Phần lớn mọi người đều đã chết ở tuổi 20-30, bởi lẽ qua độ tuổi này, họ chỉ còn là cái bóng của mình, quãng đời còn lại là quá trình mô phỏng lại chính mình, ngày này qua ngày khác, họ lặp lại những gì mình làm, những gì mình nghĩ, những gì mình yêu mình ghét một cách máy móc và giả tạo hơn.
=> Đây là khoảng thời gian con người trưởng thành và đối mặt trực tiếp ở những vấn đề xã hội. Bởi vậy, họ thường lê lết ngày qua ngày, lặp lại những thói quen công việc theo guồng quay của cuộc sống để tồn tại mà quên mất mình sinh ra là để sống.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1923: William Butler Yeats
🍀Khi còn trẻ, chúng ta yêu nhau mà không biết.
=> Chúng ta luôn dành lòng tốt và những điều tốt đẹp cho người khác một cách vô tình rồi lại bỏ lỡ họ.
🍀Lòng người, chỉ có thể thắng được, chứ không thể chờ người khác ban tặng.
=> Không điều tuyệt vời nào là ngẫu nhiên xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta, nên đừng chờ người khác trao tặng mà hãy cố gắng tạo ra những giá trị đẹp đẽ của riêng mình.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1925: Bernard Shaw
🍀 Đời người có hai bi kịch: một là tuyệt vọng, hai là quá đắc ý.
=> Quá đau buồn cũng tạo nên những bi kịch hay quá vui vẻ ngủ quên trên chiến thắng cũng tạo nên bi kịch. Bởi vậy, trạng thái tốt nhất là trạng thái cân bằng cảm xúc của mình.
🍀Một người lý trí là người thay đổi bản thân đi thích nghi với môi trường, chỉ có những người không lý trí mới muốn đi thay đổi môi trường để nó thích hợp với mình. Nhưng lịch sử lại thường được tạo nên bởi những người ở vế sau.
=> NHững người lý trí chọn chấp nhận và điều chỉnh bản thân phù hợp với đời sống, người không lý trí để cảm xúc mình chi phối nên luôn muốn thay đổi đời sống. Lịch sử được tạo nên nhờ những con người có khát vọng thay đổi đời sống như vậy dù đó là khát vọng xấu hay khát vọng tốt.
🌷 Giải Nobel Văn học năm 1949: William Cuthbert Faulkner
🍀Đừng chăm chăm vào việc vượt qua đồng nghiệp hay người đi trước, hãy nỗ lực vượt qua chính mình.
=> Vượt qua chính mình và chiến thắng bản thân mới là đích đến thực sự của mỗi con người.
🍀Rất khó để hoàn hảo, vì vậy, tôi đánh giá một người dựa trên việc anh ta thất bại tuyệt vời như thế nào khi làm những điều không thể.
=> Thất bại không phải bi kịch, thất bại khi dám làm điều mình luôn khát vọng thành công hơn sợ hãi và không dám dấn thân.
Lượm
![[Image: IMG-3942.jpg]](https://i.postimg.cc/XYmQKdJW/IMG-3942.jpg)
Kiếp luân hồi có sinh có diệt
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.
Đời vô thường giả tạm hư không
Ngũ uẩn: “Sắc bất dị không”
An nhiên tự tại cho lòng thảnh thơi.
-CT-
願得一心人,
白頭不相離.